Chuyển đến nội dung chính

Mẫu nhà đẹp chữ u đặc sắc nhất năm 2018

Mẫu nhà đẹp chữ u được thiết kế và xây dựng dựa trên những mẫu nhà truyền thống của nông thôn Việt Nam. Nhà chữ U thường được kết hợp sân vườn và bố trí cảnh quan khá đẹp mắt.
Một mẫu nhà chữ u đẹp ở nông thôn
Một mẫu nhà chữ u đẹp ở nông thôn

Thiết kế kiểu nhà chữ u là phù hợp với ai?

Giống với tên gọi của nó, mẫu nhà này được thiết kế theo đúng hình dáng của chữ U với hai phần mặt tiền sáng rõ được kết hợp với thiết kế lan can bên ngoài và lối dẫn đi thẳng lên.
Nếu như mẫu nhà đẹp chữ U ngày xưa thường chỉ dành riêng cho những gia đình phong kiến khá giả, thì ngày nay những mẫu nhà đẹp theo lối kiến trúc này được rất nhiều gia đình lựa chọn.
Mẫu nhà đẹp chữ u hàng trăm năm tuổi ở tphcm
Mẫu nhà đẹp chữ u hàng trăm năm tuổi ở tphcm
Yêu cầu quan trọng nhất cho kiểu nhà này là đất xây dựng phải có diện tích khá lớn, vuông vức, cao ráo thoáng đãng, bằng phẳng, tránh ngập úng. Những gia đình nông thôn thường chọn kiểu nhà này vì tính tiện lợi và đa dụng.
Tham khảo các mẫu nhà đẹp.

Thiết kế như thế nào để có một căn nhà chữ u đẹp?

Không gian của một mẫu nhà đẹp chữ U tiêu chuẩn bao gồm khuôn viên sân phía trước và nhà ở phía sau.
Về phần ngoại thất, những tông màu đơn giản như trắng hay xám thường giúp tạo ra được cảm giác sang trọng, hiện đại mà không kém phần thanh thoát cho căn nhà.
Mẫu nhà chữ u lợp ngói vẫn phổ biến ở nông thôn
Mẫu nhà chữ u lợp ngói vẫn phổ biến ở nông thôn
Nhà nông thôn hiện nay thường sử dụng hệ mái Thái với ngói hoặc giả ngói vừa đẹp mắt lại mát mẻ, thoải mái, phù hợp với điều kiện thời tiết của Việt Nam.
Sân vườn lẫn không gian bên trong căn nhà nên được thiết kế với không gian thoáng kết nối với khoảng xanh, cây cối ở phía ngoài. Tạo ra không gian mở kết nối với thiên nhiên một cách tối đa nhất.
Một mẫu nhà đẹp chữ u được thiết kế hiện đại
Một mẫu nhà đẹp chữ u được thiết kế hiện đại
Nội thất bên trong căn nhà là điều khiến không ít gia chủ phải bận tâm, trăn trở. Với xu hướng tối giản hóa trong thiết kế để mang lại được không gian hiện đại mà vẫn không kém phần tiện nghi, sang trọng, nội thất của những mẫu nhà chữ U này thường được chú ý về sự đơn giản hóa. Bố trí những vật dụng cần thiết sao cho đảm bảo được tiện nghi nhất có thể nhưng không cầu kỳ, không quá phức tạp, không bị thừa những chi tiết rườm rà. Cách bài trí gọn gàng, ngăn nắp, tiết kiệm diện tích luôn được ưa chuộng hơn hết. Nhà bếp nên xây rộng rãi và bố trí ở phía sau để nối với sân, vườn và tạo cửa ra vào phụ.
Với thiết kế vừa kín đáo, vừa ấm cúng lại thân thiện và mở rộng ra với thiên nhiên, những mẫu nhà đẹp chữ U không những mang lại được giá trị thẩm mỹ đáng mơ ước cho một kiến trúc nhà ở hiện đại mà còn tạo được cảm giác ấm cúng, sum vầy cho gia đình mà ít có lối kiến trúc nhà nào mang lại trọn vẹn được.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Trấn an phong thủy khi trồng cây si trước nhà

Trồng cây si trước nhà rất có thể bạn đã phạm phải câu dân gian: “trong nhà có sân, chớ trồng ngũ quỷ”. Bởi theo phong thủy có một số loại cây xanh nằm trong nhóm ngũ quỷ không nên trồng trước cửa nhà, bao gồm: Liễu, Hòe, Si, Đa, Gạo. Những loại cây này có tính cực âm, vì chúng thực sự là những cây thuộc về âm trạch, có thể sẽ thành nơi trú ngụ của ma quỷ. Tuy nhiên cũng có những quan điểm khác cho rằng cây si là loại cây tốt bởi nó nằm trong bộ tứ linh. Cây tứ linh hay còn được gọi là cát tường, sẽ đem lại phúc khí sâu dày cho gia chủ. Hơn nữa cây si trồng lâu năm có thế đẹp và là lựa chọn không thể tốt hơn đối với những người yêu trồng cảnh, thích chơi bon – sai. Nếu đặt đúng chỗ thì nó có thể làm gia tăng sinh khí và phúc khí cho gia chủ. Đôi khi người ta còn dùng những loại cây này để trấn yểm cho những mảnh đất có phong thủy xấu, hướng nhà mang sát khí. >> Đọc thêm    Nhà đẹp với bình hoa trưng bày trong phòng khách,  Cách phối màu sơn ngoại thất nhà ở đẹp và hợp thời nă

Ý nghĩa của cây si - cây si nên trồng ở đâu?

Cây si thường được chọn để trồng tạo bóng râm cho gia chủ, nhưng trồng cây si trước nhà có tốt hay không? Ý nghĩa của cây si  trong phong thủy là gì? Cùng điểm qua ý nghĩa một số loại cây thường được người xưa trồng trong các di tích để tham khảo, góp phần nhỏ cho tinh thần tìm về những giá trị văn hóa truyền thống của người Việt. Cây đa/ cây si : Đây là hai loại cây được coi như là nơi ngự của các thần linh. Đồng thời, cũng là nơi nương tựa dựa dẫm của các linh hồn bơ vơ, nhờ gần với đền miếu mà các vong linh ấy được nương dựa vào thần mà hưởng chút hương lộc của chúng sinh. Các cây này càng khúc khuỷu rậm rạp thì càng được coi là linh thiêng. Vì thế cây si thường được trọng dụng nhiều hơn do có nhiều rễ buông, nhiều thân. Cây đề /bồ đề: còn được gọi là giác thụ, đại thụ, là hiện thân của sự giác ngộ, sáng suốt, minh triết, tượng trưng cho đạo Phật vì đạo Phật lấy trí tuệ làm đầu, nhờ trí tuệ mà giác ngộ, diệt trừ được vô minh là mầm mống của mọi tội ác. Cây đề tượng trưng

Hiểu đúng về việc trồng cây si trước nhà hợp phong thủy

Phía trước nhà là nơi sinh khí lưu thông nên nơi này vô cùng quan trọng, một số chủ nhà thường thích trồng cây si trước nhà để đón bóng râm. Nhưng xét về phong thủy , như vậy có tốt không? Để khí lưu thông tốt phía trước cần rộng rãi và thoáng đãng. Vì vậy, việc trồng cây trước nhà cũng cần cân nhắc kỹ lưỡng, không nên để cây cối âm u, rậm rạp, cản trở sinh khí vào cửa chính của ngôi nhà. Thông thường khi lựa chọn cây trước cửa nhà người ta thường chọn những cây xanh tốt khoẻ khoắn. Những cây có dáng ủ rũ như cây dương liễu, cây thiết mộc lan thường không được ưa dùng. Ngoài ra, người những cây mà tên gọi gợi lên sự sung túc, tài lộc như lộc vừng, sung cũng là một lựa chọn tốt. Tuy nhiên, cần lưu ý nếu cây quá to che hết mặt tiền cản trở ánh sáng khiến ngôi nhà thiếu dương khí sẽ không tốt. Người ta thường dùng cây si làm cây bon sai. Cây si lá dày, màu xanh sậm, có rất nhiều rễ phụ lòng thòng.  Nó rất dễ trồng. Cành nhánh đem dâm đều sống, thậm chí cắt cành đem ngâm vào nước