Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Phong thuỷ nhà

Ý nghĩa của cây si - cây si nên trồng ở đâu?

Cây si thường được chọn để trồng tạo bóng râm cho gia chủ, nhưng trồng cây si trước nhà có tốt hay không? Ý nghĩa của cây si  trong phong thủy là gì? Cùng điểm qua ý nghĩa một số loại cây thường được người xưa trồng trong các di tích để tham khảo, góp phần nhỏ cho tinh thần tìm về những giá trị văn hóa truyền thống của người Việt. Cây đa/ cây si : Đây là hai loại cây được coi như là nơi ngự của các thần linh. Đồng thời, cũng là nơi nương tựa dựa dẫm của các linh hồn bơ vơ, nhờ gần với đền miếu mà các vong linh ấy được nương dựa vào thần mà hưởng chút hương lộc của chúng sinh. Các cây này càng khúc khuỷu rậm rạp thì càng được coi là linh thiêng. Vì thế cây si thường được trọng dụng nhiều hơn do có nhiều rễ buông, nhiều thân. Cây đề /bồ đề: còn được gọi là giác thụ, đại thụ, là hiện thân của sự giác ngộ, sáng suốt, minh triết, tượng trưng cho đạo Phật vì đạo Phật lấy trí tuệ làm đầu, nhờ trí tuệ mà giác ngộ, diệt trừ được vô minh là mầm mống của mọi tội ác. Cây đề tượng trưng

Hiểu đúng về việc trồng cây si trước nhà hợp phong thủy

Phía trước nhà là nơi sinh khí lưu thông nên nơi này vô cùng quan trọng, một số chủ nhà thường thích trồng cây si trước nhà để đón bóng râm. Nhưng xét về phong thủy , như vậy có tốt không? Để khí lưu thông tốt phía trước cần rộng rãi và thoáng đãng. Vì vậy, việc trồng cây trước nhà cũng cần cân nhắc kỹ lưỡng, không nên để cây cối âm u, rậm rạp, cản trở sinh khí vào cửa chính của ngôi nhà. Thông thường khi lựa chọn cây trước cửa nhà người ta thường chọn những cây xanh tốt khoẻ khoắn. Những cây có dáng ủ rũ như cây dương liễu, cây thiết mộc lan thường không được ưa dùng. Ngoài ra, người những cây mà tên gọi gợi lên sự sung túc, tài lộc như lộc vừng, sung cũng là một lựa chọn tốt. Tuy nhiên, cần lưu ý nếu cây quá to che hết mặt tiền cản trở ánh sáng khiến ngôi nhà thiếu dương khí sẽ không tốt. Người ta thường dùng cây si làm cây bon sai. Cây si lá dày, màu xanh sậm, có rất nhiều rễ phụ lòng thòng.  Nó rất dễ trồng. Cành nhánh đem dâm đều sống, thậm chí cắt cành đem ngâm vào nước

Trấn an phong thủy khi trồng cây si trước nhà

Trồng cây si trước nhà rất có thể bạn đã phạm phải câu dân gian: “trong nhà có sân, chớ trồng ngũ quỷ”. Bởi theo phong thủy có một số loại cây xanh nằm trong nhóm ngũ quỷ không nên trồng trước cửa nhà, bao gồm: Liễu, Hòe, Si, Đa, Gạo. Những loại cây này có tính cực âm, vì chúng thực sự là những cây thuộc về âm trạch, có thể sẽ thành nơi trú ngụ của ma quỷ. Tuy nhiên cũng có những quan điểm khác cho rằng cây si là loại cây tốt bởi nó nằm trong bộ tứ linh. Cây tứ linh hay còn được gọi là cát tường, sẽ đem lại phúc khí sâu dày cho gia chủ. Hơn nữa cây si trồng lâu năm có thế đẹp và là lựa chọn không thể tốt hơn đối với những người yêu trồng cảnh, thích chơi bon – sai. Nếu đặt đúng chỗ thì nó có thể làm gia tăng sinh khí và phúc khí cho gia chủ. Đôi khi người ta còn dùng những loại cây này để trấn yểm cho những mảnh đất có phong thủy xấu, hướng nhà mang sát khí. >> Đọc thêm    Nhà đẹp với bình hoa trưng bày trong phòng khách,  Cách phối màu sơn ngoại thất nhà ở đẹp và hợp thời nă

Phong thủy cần lưu ý khi trồng cây si trước sân nhà

Cây si được yêu thích vì mang đến bóng râm mát trước sân nhà, tuy nhiên một số ý kiến cho rằng trồng cây si trước sân nhà là không tốt. Theo phong thủy có một số loại cây xanh nằm trong nhóm ngũ quỷ không nên trồng trước cửa nhà, bao gồm: Liễu, Hòe, Si, Đa, Gạo. Những loại cây này có tính cực âm, vì chúng thực sự là những cây thuộc về âm trạch, có thể sẽ thành nơi trú ngụ của ma quỷ. Dân gian có câu: “trong nhà có sân, chớ trồng ngũ quỷ” chính là ý này. Cây si và phong thủy Theo phong thủy cây si là một trong 5 loại cây ngũ quỷ Si cảnh rất phổ biến và được nhiều người ưa chuộng, tuy nhiên với những người chơi non tay thiếu kinh nghiệm thì với sự vô tình của bản thân rất dễ phạm vào những điều kiêng kị.  Phong Thủy được khởi nguồn từ hai lưu vực sông Hoàng Hà của đất nước Trung Hoa cách đây 4000 năm trước. Phong là gió, thủy là nước. Phong thủy là học thuyết chuyên nghiên cứu sự ảnh hưởng địa lý của hướng gió và mạch nước đến đời sống họa phúc và đời sống của con người.

Phong thủy nhà ở hướng Tây Bắc mang đến may mắn và tài lộc

Phong thủy nhà ở hướng Tây Bắc   với   những vấn đề cần chú ý trong nguyên tắc bố trí nội thất trong nhà sao cho hợp lý tránh những điều xui rủi, mang đến những điều may mắn, tài lộc, công việc làm ăn tấn tới và cả gia đình có được những phút giây vui vẻ bên nhau mỗi khi đoàn tụ. – Hướng Tây Bắc thuộc Quái càn:  đầu, mặt, phổi, vùng ngực. – Hướng này là đại diện cho chủ nhà, người cha hay huynh trưởng trong ngôi nhà. Là hướng đại diện cho đường chân trời trước khi mặt trời lặn, vì vậy nó mang ý nghĩa cho các sự vật đã hoàn thành, đi vào quỹ đạo, mọi chuyện, kế hoạch đều đã được bày ra, đại diện cho sự vật đi đến tận cùng. Hướng Tây Bắc đại diện cho đường chân trời trước khi mặt trời lặn Hướng phong thủy Tây Bắc mang lại vượng khí cho ngôi nhà Gia chủ thuộc phong thủy hướng này có biểu hiện là một người kiên trì đến cùng, quyết tâm hoàn thiện bản thân để trở thành một người có ích cho xã hội, khẳng định địa vị, danh tiếng của mình. Cùng với đó là tư chất thông minh, có h

Bố trí phong thuỷ biệt thự đẹp mà phù hợp với gia chủ.

Phong thủy   nhà biệt thự chú trọng nhiều đến âm dương giao hòa, sinh khí vượng khí thông suốt và trực vượng hướng. Với nền đất rộng gia chủ có thể điều chỉnh thiết kế để nhà biệt thự sau khi xây dựng phù hợp nhất với mình. Phong thủy nhà biệt thự cần lưu ý gì Hướng nhà biệt thự nên chọn thế nào? Theo phong thủy, mỗi người đều có một hướng rất tốt và có hai hướng tốt vừa và một hướng bình thường tạo thành tứ trạch. Tùy theo mong muốn của mình mà gia chủ có thể chọn các hướng Phục Vị, Sinh Khí, Thiên Y hay Diên Niên. Có người hợp với chính hướng, người lại hợp với tiểu hướng. Mỗi hướng nhà sẽ có một điểm tốt riêng, hợp lại với những yếu tố khác sẽ giúp gia chủ xây dựng được một căn biệt thự hoàn toàn hợp phong thủy. Chọn lựa thế đất và cốt đất Phong thủy nhà biệt thự chọn thế đất để tăng vượng khí Khi lựa chọn  mua đất xây biêt thự  gia chủ cần xem địa thế đất đai để có thể xây dựng một căn nhà hài lòng nhất. Đất phải có địa thế bằng phẳng, không dốc, không lồi lõm. Để

Cách phối màu sơn ngoại thất nhà ở đẹp và hợp thời năm 2017

Một ngôi nhà nếu biết  cách phối màu sơn ngoại thất   sẽ giúp ngôi nhà trở nên hiện đại và có khả năng che lấp đi những khuyết điểm khác bên ngoài ngôi nhà, cùng với đó căn nhà sẽ thể hiện được phong cách, đẳng cấp của gia chủ. Vì vậy, khâu chọn màu sơn ngoại thất là vô cùng quan trọng. Sau đây Nhadat.net chia sẻ một số  kinh nghiệm  phối màu đẹp, hợp thời cho mặt tiền các loại nhà khác nhau: Cách phối màu sơn ngoại thất đối với nhà phố Cách phối màu sơn ngoại thất Nhà phố  thường có diện tích hẹp, kiểu nhà được xây dựng thiên về chiều dài hơn là chiều rộng. Vì vậy, phải làm sao chọn màu sơn thích hợp để tăng được chiều dài, vừa tạo điểm nổi bậc so với các ngôi nhà còn lại. Một số màu ưu tiên như màu trắng, màu kem hay màu vàng sẽ rất mang lại hiệu quả về mặt thẩm mĩ và cảm giác như độ rộng không gian bên ngoài ngôi nhà được tăng thêm. Và để không gian ngoại thất thêm sinh động bạn nên phối hợp màu trắng và đen, màu tắng thể hiện cho sự hiện đại và thanh khuyết, mang lại n

Phong thủy nhà 2 cổng cần lưu ý

Phong thủy  nhà 2 cổng liên quan tới nhiều yếu tố trong phong thủy đặc biệt là về hướng và ngũ hành. Những yếu tố này sẽ tác động đến việc bạn có nên mở 2 cổng hay không hoặc việc mở cổng thêm sẽ ảnh hưởng gì tới phong thủy nhà bạn. Phong thủy nhà 2 cổng  liên quan tới nhiều yếu tố Nguyên tắc phong thủy khi mở cổng và cửa theo bát trạch Cửa trong trường hợp này là cửa chính, cửa sau hoặc cửa hông của căn nhà. Còn cổng chính là lối ra gắn với hàng rào bao quanh ngôi nhà. Dù là cửa hay cổng khi mở đều được mở theo hướng bát trạch. Những người thuộc Đông tứ trach sẽ mở cửa trong trạch thịnh vượng của mình, chủ Tây tứ trạch thì mở theo nhóm bốn hướng tốt của họ. Nguyên tắc về hướng khiến gia chủ không được phép mở cổng ở những hướng xung khắc, bởi như vậy sẽ rước tai tinh, vận rủi vào nhà. Dù chọn hướng là gì thì mọi cánh cổng không được phép nẳm thẳng với cửa nhà để tránh hút các luồng tà khí, độc khí vào thẳng nhà. Dù xây nhà hay  mua nhà  thì  yếu tố phong thủy  cổng nhà cũng

Phong thủy khi cửa nhà bếp đối diện + với nhà vệ sinh

Không ít gia đình đang có thiết kế  phong thủy  nhà bếp đối diện  nhà vệ sinh .  Đây là điều vô cùng tối kỵ, sẽ ảnh hưởng hưởng đến sức khỏe của gia đình.   Tại sao lại như vậy và với các gia đình đang có thiết kế này thì có cách nào để hóa giải hay không? Ngôi nhà ảnh hưởng rất lớn đến tài lộc, sức khỏe, mối quan hệ, sự nghiệp… của gia chủ, dù bạn đang tìm kiếm một  ngôi nhà để mua  hay đơn giản là một  căn hộ chung cư để thuê  thôi thì cũng nên lưu tâm đến một số kiêng kỵ phong thủy trước khi đưa ra quyết định cuối cùng. Tại sao kiêng kỵ đặt bếp đối diện nhà vệ sinh? Thiết kế không gian cho nhà bếp và nhà vệ sinh tốt, tiện lợi là đặc biệt quan trọng trong ngôi nhà. Cần thiết kế làm sao để vừa thuận tiện, dễ sử dụng nhưng vẫn đảm bảo về phong thủy để đón tài lộc và gia tăng sức khỏe cho cả gia đình. Trong thiết kế của nhiều mẫu nhà hiện đại, phòng vệ sinh thường được đặt ở giữa cửa nhà, gần cửa chính hay nằm đối diện cửa phòng ngủ, cửa bếp nấu. Theo khoa học phong thủy Phương

Phong thủy phòng ngủ phù hợp với người mệnh Mộc

Thiết kế  phong thủy  cho phòng ngủ  hợp lý là điều kiện quan trọng để mang lại tài lộc, sức khỏe, hạnh phúc gia đình và các mối quan hệ xã hội hòa thuận. Bài viết này sẽ nêu lên những vấn đề cần chú ý về cách bố trí  phong thủy phòng ngủ  cho người mệnh Mộc nắm rõ: Những đặc trưng cần biết về người mệnh Mộc Hướng, màu sắc, vật dụng, chất liệu trong phòng ngủ được xác định dựa trên mệnh cửa người mệnh thổ để đưa ra một đánh giá chuẩn xác nhất. Ngũ hành bao gồm 5 hành: Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ có sự tương sinh, tương khắc, tương lương. Những điều này giúp nhận biết những điểm nên và không nên để điều chỉnh phòng ngủ của người mệnh Mộc sao cho hợp lý, không bị họa hại. Những đặc trưng cần biết về người mệnh Mộc + Mối quan hệ tương sinh trong ngũ hành: Kim sinh Thủy, Thủy sanh Mộc, Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ và Thổ sinh Kim. + Mối quan hệ tương khắc trong ngũ hành: Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa và Hỏa khắc Kim. + Mỗi quan hệ tương lương nghĩ