Chuyển đến nội dung chính

Xem phong thủy nhà bếp tuổi Mùi cho nhà may mắn



Phong thủy khi xây dựng nhà cửa là một điều quan trọng với hầu hết người phương đông. Bởi căn bếp chính là nơi phản ánh hạnh phúc của gia chủ, mang lại những may mắn, tài lộc trong công danh sự nghiệp nếu như căn bếp được sắp xếp, bố trí theo đúng phong thủy.

Vậy phong thủy nhà bếp tuổi Mùi thiết kế như thế nào để đón may mắn tài lộc vào nhà? Hãy cùng chúng tôi tham khảo một số gợi ý sau.



Trước khi làm quen và bước vào thiết kế căn bếp hợp phong thủy, các bạn hãy đọc qua một số khái niệm phong thủy tốt và xấu:

>> Đọc thêm bài https://www.nhadat.net/thi-truong/cach-hoa-giai-phong-thuy-cua-nha-bep-doi-dien-voi-nha-ve-sinh/

Phong thủy tốt:
  • Sinh khí: Chỉ sự thuận lợi , phát triển trong con đường công danh
  • Thiên y: Sức khỏe sẽ được nâng cao hơn.
  • Diên niên: Nói lên mối quan hệ tốt về tình cảm giữa những người thân trong gia đình, bạn bè, thường là nói lên niềm vui và hạnh phúc.
  • Phục vị : Nâng cao niềm tin của bản thân, bạn sẽ thấy tự tin hơn, thành công trong con đường học vấn.

Phong thủy xấu:
  • Họa hại: Gặp những điều không tốt trong sự nghiệp và hay bị tai bay vạ gió.
  • Ngũ quỷ: Chỉ phong thủy xấu có mối liên quan với tài chính và cãi vã.
  • Lục sát: Là những xáo trộn trong các mối quan hệ tình cảm, hận thù, tranh tụng và tai nạn.
  • Tuyệt mệnh: Những điềm xấu về bệnh tật, chết người hay công việc làm ăn lụi bại.

1. Phong thủy nhà bếp tuổi Đinh Mùi
Người tuổi Đinh Mùi sinh năm 1967, có quẻ mệnh Càn Kim, ngũ hành Thiên Hà Thủy ( nước trên trời), thuộc Tây Tứ Mệnh.

Phong thủy nhà bếp tuổi Đinh Mùi có các hướng tốt: Tây Bắc - Phục Vị; Đông Bắc - Thiên Y; Tây Nam - Diên Niên; Tây - Sinh Khí.

Và các hướng xấu: Bắc - Lục Sát; Đông - Ngũ Quỷ; Đông Nam - Hoạ Hại; Nam - Tuyệt Mệnh;

Tuổi Đinh Mùi hãy tham khảo những hướng tốt, và hướng xấu của mình để có lựa chọn thiết kế xây dựng phòng bếp cho phù hợp để đón may mắn vào nhà.

2. Phong thủy nhà bếp tuổi Ất MùiNhững người tuổi Ất Mùi có năm sinh 1955, quẻ mệnh Ly (Hỏa) thuộc Đông tứ mệnh. Ngũ hành thuộc Sa trung kim tức Vàng trong cát.

Nếu muốn có phong thủy nhà bếp tuổi Ất Mùi tốt thì cần tham khảo các hướng tốt và các hướng xấu để không ảnh hưởng đến công danh, sức khỏe của gia chủ:

Các hướng tốt: Đông - Sinh Khí; Bắc - Diên Niên; Đông Nam - Thiên Y; Nam - Phục Vị

Các hướng xấu: Đông Bắc - Hoạ Hại; Tây Bắc - Tuyệt Mệnh; Tây Nam - Lục Sát; Tây - Ngũ Quỷ.

Kỷ Mùi nếu đặt bếp tại các hướng xấu trên sẽ có ý nghĩa xóa bỏ, đốt đi những điều không tốt lành trong gia đình. Còn nếu như đặt vào các hướng tốt sẽ tượng trưng cho ý nghĩa là cửa bếp, đưa nguyên liệu đốt cháy vào đáy nồi, sẽ tạo ra và nhanh chóng có phúc đức trong gia đình hơn.

4. Phong thủy nhà bếp tuổi Quý Mùi
Sinh năm 2003 là tuổi Quý Mùi, có quẻ mệnh: Càn (Kim) thuộc Tây tứ mệnh.

Ngũ hành: Cây dương liễu - Dương liễu mộc. Tham khảo phong thủy nhà bếp tuổi Quý Mùi để biết được những hướng bếp hợp và không hợp với gia chủ là tuổi Quý Mùi:

Các hướng tốt: Tây Nam - Diên Niên; Tây - Sinh Khí; Tây Bắc - Phục Vị; Đông Bắc - Thiên Y

Các hướng xấu: Nam - Tuyệt Mệnh; Đông Nam - Hoạ Hại; Đông - Ngũ Quỷ ; Bắc - Lục Sát.

5. Phong thủy nhà bếp tuổi Tân Mùi
Những người thuộc tuổi Tân Mùi sinh trong năm 1991, quẻ mệnh là Ly - Hoả thuộc Đông tứ mệnh, Ngũ hành: Đất giữa đường ( Lộ bàng thổ ). Những người tuổi Tân Mùi khi xây dựng nhà cửa, hướng nhà, hướng bếp nên tham khảo Phong thủy nhà bếp tuổi Tân Mùi qua các hướng tốt và hướng xấu:

Các hướng tốt: Đông - Sinh Khí; Bắc - Diên Niên; Đông Nam - Thiên Y; Nam - Phục Vị

Các hướng xấu: Đông Bắc - Hoạ Hại; Tây - Ngũ quỷ; Tây Nam - Lục Sát; Tây Bắc - Tuyệt mệnh.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Trấn an phong thủy khi trồng cây si trước nhà

Trồng cây si trước nhà rất có thể bạn đã phạm phải câu dân gian: “trong nhà có sân, chớ trồng ngũ quỷ”. Bởi theo phong thủy có một số loại cây xanh nằm trong nhóm ngũ quỷ không nên trồng trước cửa nhà, bao gồm: Liễu, Hòe, Si, Đa, Gạo. Những loại cây này có tính cực âm, vì chúng thực sự là những cây thuộc về âm trạch, có thể sẽ thành nơi trú ngụ của ma quỷ. Tuy nhiên cũng có những quan điểm khác cho rằng cây si là loại cây tốt bởi nó nằm trong bộ tứ linh. Cây tứ linh hay còn được gọi là cát tường, sẽ đem lại phúc khí sâu dày cho gia chủ. Hơn nữa cây si trồng lâu năm có thế đẹp và là lựa chọn không thể tốt hơn đối với những người yêu trồng cảnh, thích chơi bon – sai. Nếu đặt đúng chỗ thì nó có thể làm gia tăng sinh khí và phúc khí cho gia chủ. Đôi khi người ta còn dùng những loại cây này để trấn yểm cho những mảnh đất có phong thủy xấu, hướng nhà mang sát khí. >> Đọc thêm    Nhà đẹp với bình hoa trưng bày trong phòng khách,  Cách phối màu sơn ngoại thất nhà ở đẹp và hợp thời nă

Ý nghĩa của cây si - cây si nên trồng ở đâu?

Cây si thường được chọn để trồng tạo bóng râm cho gia chủ, nhưng trồng cây si trước nhà có tốt hay không? Ý nghĩa của cây si  trong phong thủy là gì? Cùng điểm qua ý nghĩa một số loại cây thường được người xưa trồng trong các di tích để tham khảo, góp phần nhỏ cho tinh thần tìm về những giá trị văn hóa truyền thống của người Việt. Cây đa/ cây si : Đây là hai loại cây được coi như là nơi ngự của các thần linh. Đồng thời, cũng là nơi nương tựa dựa dẫm của các linh hồn bơ vơ, nhờ gần với đền miếu mà các vong linh ấy được nương dựa vào thần mà hưởng chút hương lộc của chúng sinh. Các cây này càng khúc khuỷu rậm rạp thì càng được coi là linh thiêng. Vì thế cây si thường được trọng dụng nhiều hơn do có nhiều rễ buông, nhiều thân. Cây đề /bồ đề: còn được gọi là giác thụ, đại thụ, là hiện thân của sự giác ngộ, sáng suốt, minh triết, tượng trưng cho đạo Phật vì đạo Phật lấy trí tuệ làm đầu, nhờ trí tuệ mà giác ngộ, diệt trừ được vô minh là mầm mống của mọi tội ác. Cây đề tượng trưng

Hiểu đúng về việc trồng cây si trước nhà hợp phong thủy

Phía trước nhà là nơi sinh khí lưu thông nên nơi này vô cùng quan trọng, một số chủ nhà thường thích trồng cây si trước nhà để đón bóng râm. Nhưng xét về phong thủy , như vậy có tốt không? Để khí lưu thông tốt phía trước cần rộng rãi và thoáng đãng. Vì vậy, việc trồng cây trước nhà cũng cần cân nhắc kỹ lưỡng, không nên để cây cối âm u, rậm rạp, cản trở sinh khí vào cửa chính của ngôi nhà. Thông thường khi lựa chọn cây trước cửa nhà người ta thường chọn những cây xanh tốt khoẻ khoắn. Những cây có dáng ủ rũ như cây dương liễu, cây thiết mộc lan thường không được ưa dùng. Ngoài ra, người những cây mà tên gọi gợi lên sự sung túc, tài lộc như lộc vừng, sung cũng là một lựa chọn tốt. Tuy nhiên, cần lưu ý nếu cây quá to che hết mặt tiền cản trở ánh sáng khiến ngôi nhà thiếu dương khí sẽ không tốt. Người ta thường dùng cây si làm cây bon sai. Cây si lá dày, màu xanh sậm, có rất nhiều rễ phụ lòng thòng.  Nó rất dễ trồng. Cành nhánh đem dâm đều sống, thậm chí cắt cành đem ngâm vào nước